Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 68/2019/TT-BTC hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 119/2018/NĐ-CP ngày 12/9/2018 của Chính phủ quy định về hóa đơn điện tử khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ.
Công ty của bạn đang sử dụng hóa đơn điện tử nhưng chưa xác định được thời gian nào để lập hóa đơn? Bài viết sau sẽ giải thích những vấn đề còn băn khoăn cho bạn.
Hóa đơn điện tử dần trở nên phổ biến nhưng đến hiện tại vẫn có những doanh nghiệp chưa nhận thấy được lợi ích từ việc này. Đặc biệt, theo Luật Quản lý thuế (sửa đổi) được công bố ngày 04/07/2019 cũng đã đưa ra quy định kể từ ngày 01/07/2022 sẽ “khai tử” hóa đơn giấy, bắt buộc phải sử dụng HĐĐT.
Bạn là nhân viên kế toán? Bạn đang sử dụng hóa đơn điện tử nhưng còn loay hoay trong việc hạch toán hóa đơn điện tử. Dưới đây là các bước để kê khai và hạch toán hóa đơn điện tử sao cho đúng với quy định pháp luật Việt Nam.
Đến nay thông tin về việc chuyển đổi sử dụng hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử đã được truyền thông mạnh mẽ đến các doanh nghiệp, và phần lớn các kế toán doanh nghiệp cũng đã cập nhật được tình hình đồng thời có những động thái chuẩn bị cho sự chuyển đổi.
Việc sử dụng tiếng Việt không dấu có được chấp nhận và có được xem là hợp lệ trên hóa đơn điện tử hay không chính là vấn đề mà nhiều kế toán doanh nghiệp còn băn khoăn.
Trước sự chuyển đổi toàn bộ từ hóa đơn giấy sang hóa đơn điện tử, nhiều doanh nghiệp đã chủ động tìm hiểu và cảm thấy hài lòng với những lợi ích mà hóa đơn điện tử mang lại.
Theo Nghị định 119/2018/NĐ-CP quy định bắt buộc 100% Doanh nghiệp sử dụng Hóa đơn điện tử từ 1/11/2020, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vẫn còn thắc mắc về bảng kê trên hóa đơn điện tử như liệu có được xuất kèm bảng kê cùng hóa đơn điện tử hay không, bảng kê như thế nào là hợp lệ? Bài viết này sẽ giải đáp thắc mắc của các bạn về "hóa đơn điện tử có được xuất kèm bảng kê hay không? " thông qua việc phản hồi của Cục Thuế Bình Dương cho doanh nghiệp tại công văn số 9984/CT-TTHT